Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 4, 2023

Bản đồ Nhật Bản | Bản đồ 47 tỉnh của Nhật Bản

Hình ảnh
Nhật Bản là một quốc đảo có đường bờ biển dài 37.000km, bên cạnh đó là khí hậu mát mẻ cùng nền văn hóa đa dạng. Tuy nhiên, ít ai để ý đến tổng quan Nhật Bản, và bản đồ Nhật Bản sẽ cho ta thấy rõ hơn về kinh tế con người Nhật bản Giới thiệu tổng quan về Nhật Bản Nhật Bản là một quốc đảo tọa lạc trên Thái Bình Dương, trải dài từ biển Okhotsk ở phía bắc xuống biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.Nhật Bản gồm khoảng 6,852 đảo, chủ yếu nằm trong khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt. Nhật Bản nằm ở phía Đông đại lục Châu Á. Gồm  có 4 đảo chính hợp thành: Honshu, Shikoku, Kyushu, Hokkaido và còn rất nhiều đảo khác nữa. Diện tích của Nhật Bản là khoảng 378.000km². Xung quanh Nhật Bản toàn là biển, không tiếp giáp quốc gia hãy lãnh thổ nào trên đất liền. Quần đảo Nhật Bản được bao quanh bởi các biển như Thái Bình Dương, Biển Nhật Bản.. Lân cận ở vùng biển Nhật Bản là Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc; ở vùng biển Đông Hải là Trung Quốc, Đài Loan; đi xa hơn về phía Nam là Philippines và quần

Tổng hợp Bản đồ thế giới và các châu lục mới nhất

Hình ảnh
Giới thiệu thông tin về bản đồ thế giới Bản đồ thế giới là gì? Bản đồ thế giới  (hay còn gọi là bản đồ Trái Đất) là hình ảnh thu nhỏ của toàn bộ bề mặt Trái Đất. Hình ảnh bản đồ thế giới hiện có chính là bản vẽ hình cầu 3D và được trải ra trên mặt phẳng 2D. Bản đồ thế giới được vẽ thu nhỏ theo một tỷ lệ nhất định, dùng để diễn tả không gian, địa điểm, vị trí địa lý giữa các quốc gia, châu lục cũng như hiển thị liên quan trực tiếp đến những vị trí, khu vực xung quanh. Tổng hợp Bản đồ thế giới và các châu lục mới nhất Thông tin tổng quan Diện tích bề mặt Trái đất là 510.072.000 km2. Trong đó chiếm 70,8% bề mặt (361.132.000 km2) là nước; 29,2% bề mặt (148.940.000 km2) là đất liền. Trái Đất có hình cầu và quay quanh mặt trời, khi thể hiện trên bản đồ sẽ được diễn giải dạng bề ngang để thuận tiện hơn cho việc theo dõi và tìm kiếm. Thế Giới hiện nay  có  7 Châu Lục  gồm: Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Đại Dương (hay còn gọi là Châu Úc), Châu Nam Cực &  5 Đại Dư